Quản lý chất lượng ở Nhật Bản có nguồn gốc phát sinh ở Mỹ. Thời gian gần đây, ở Mỹ chỉ có những nhà chuyên môn làm về lĩnh vực này. Sau khi du nhập vào nhật nó đã được phổ biến đến độ thành phong trào. Không những thế, nó còn trở thành một phương châm(chủ trương) của các giám đốc.
Nó được “tiêu hóa” khéo léo đến độ mỗi nhân viên đều có thể tham gia việc cải tiến nơi làm của mình (nhờ phát minh 7 công cị tuyệt vời). Chính nhờ cách tổ chức mà mỗi thành viên đều có thể tham gia và mang lại thành quả, mà người công nhân Nhật Bản cảm thấy ý nghĩa, nhiệt tình đối với công việc và phát huy được trí tuệ tập thể.
Nhờ cách tổ chức mà mỗi thành viên đều có thể tham gia và mang lại thành quả, người công nhân Nhật Bản cảm thấy ý nghĩa, nhiệt tình với công việc, phát huy trí tuệ tập thể.
Trong xí nghiệp ở Nhật, mỗi một năm một người có hơn mười đề án cải tiến không phải là chuyện hiếm. Điều này làm cho những người nước ngoài ngạc nhiên đến độ có người còn hỏi : “ông nói một hay mười?”. Trong thực tế điều này không chỉ xảy ra trong một hay hai năm mà nó tiếp diễn trên 10 năm, nó chứng minh một điều rằng đó không phải là mốt nhất thời mà nó đã ăn sâu vào ý thức con người. Ngày nào mà tinh thần cải tiến còn tồn tại trong xí nghiệp Nhật thì ta chưa cần lo về tương lai của nó
Đã một thời gian dài nhiều người khẳng định rằng khả năng vốn có trong một số cá nhân nhất định được chọn...
Sự khác nhau giữa hiệu suất công việc & Năng lực. - " Hiệu suất " là kết quả lao động biểu hiện bằng...
Lean manufacturing công cụ hữu ích để giảm lãng phí,tăng năng suất cho các doanh nghiệp.Trong những năm qua, nền kinh tế...
Tất cả mọi người trên trái đất :Bill Gates, Bill Clinton và bạn .Đều có quỹ thời gian giống nhau. Theo các chuyên gia...
TPM có nguồn gốc phát triển từ Bảo dưỡng phòng ngừa vào năm 1951 của người Nhật. Tuy nhiên khái niệm Bảo dưỡng...