TRÌNH TỰ: hoạt động nhóm QC về cơ bản được tiến hành theo trình tự sau:
 


1. Đưa ra đề tài.
2. Nêu lý do.
3. Nắm bắt hiện trạng.
4. Phân tích(truy cứu nguyên nhân, điều tra và chứng minh quan hệ nhân quả).
5. Đối sách ( đối sách tức thời và đối sách phòng ngừa tái phát)
6. Xác nhận hiệu quả ( so sánh với trước khi thực hiên đối sách)
7. Tiêu chuẩn hóa ( chặn đứng hiện tượng và triệt để áp dụng đối sách phòng tái phát)
8. Vấn đề còn lại và kế hoạch tiếp theo.
Ý THỨC: tất cả các thành viên trong nhóm cần thường xuyên nâng cao ý thức vấn đề, và nên ghi nhớ trình tự sau khi tiến hành cải tiến.
1. Quan sát: quan sát kỹ nơi làm việc hay hiện vật (sản phẩm theo dõi).
2. Ghi chép: lấy số liệu.
3. Sắp xếp: phân tích số liệu, đưa ra ý tưởng.
4. Kiểm tra thảo luận: kiểm tra thảo luận ý tưởng đưa ra, lập phương thức cải tiến.
5. Hành động thực: thực thi phương thức cải tiến.

 


CHƯƠNG 1 - PHẦN 8. CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC CUNG( loại cung của châu Âu) CHƯƠNG 1 - PHẦN 8. CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC CUNG( loại cung của châu Âu)

           Tiến sĩ NIISHIHORI, nguyên đội trưởng đội thám hiểm Nam cực mùa đông, người có nhiều đóng góp...

CHƯƠNG 5 PHẦN 6. CÂU CHUYỆN Ở PHÒNG BẢO VỆ. CHƯƠNG 5 PHẦN 6. CÂU CHUYỆN Ở PHÒNG BẢO VỆ.

Đây là câu chuyện ở phòng bảo vệ của một công ty. Cũng giống như cổng ra vào cửa xưởng các công ty khác, công ty này...

CHƯƠNG 5 PHẦN 7. TẬP THỂ BIẾT PHÁT HUY TRÍ TUỆ. CHƯƠNG 5 PHẦN 7. TẬP THỂ BIẾT PHÁT HUY TRÍ TUỆ.

Chúng ta không thể biết trên trái đất này có bao nhiêu loài sinh vật đang sống, nhưng trong đó chỉ có con người là tạo nên...

CHƯƠNG 5 PHẦN 8. CAO TRÀO TỰ ĐỘNG HÓA CHƯƠNG 5 PHẦN 8. CAO TRÀO TỰ ĐỘNG HÓA

Cuộc khủng hoảng dầu hỏa vào mùa thu năm 1973 đã làm cho các xí nghiệp ở Nhật lo...

CHƯƠNG 4 PHẦN 6. Ý CHÍ LÀM VIỆC CHƯƠNG 4 PHẦN 6. Ý CHÍ LÀM VIỆC

Quản lý chất lượng ở Nhật Bản có nguồn gốc phát sinh ở Mỹ. Thời gian gần đây, ở Mỹ chỉ có những nhà chuyên...