TRÌNH TỰ: hoạt động nhóm QC về cơ bản được tiến hành theo trình tự sau:
 


1. Đưa ra đề tài.
2. Nêu lý do.
3. Nắm bắt hiện trạng.
4. Phân tích(truy cứu nguyên nhân, điều tra và chứng minh quan hệ nhân quả).
5. Đối sách ( đối sách tức thời và đối sách phòng ngừa tái phát)
6. Xác nhận hiệu quả ( so sánh với trước khi thực hiên đối sách)
7. Tiêu chuẩn hóa ( chặn đứng hiện tượng và triệt để áp dụng đối sách phòng tái phát)
8. Vấn đề còn lại và kế hoạch tiếp theo.
Ý THỨC: tất cả các thành viên trong nhóm cần thường xuyên nâng cao ý thức vấn đề, và nên ghi nhớ trình tự sau khi tiến hành cải tiến.
1. Quan sát: quan sát kỹ nơi làm việc hay hiện vật (sản phẩm theo dõi).
2. Ghi chép: lấy số liệu.
3. Sắp xếp: phân tích số liệu, đưa ra ý tưởng.
4. Kiểm tra thảo luận: kiểm tra thảo luận ý tưởng đưa ra, lập phương thức cải tiến.
5. Hành động thực: thực thi phương thức cải tiến.

 


BIỂU ĐỒ NĂNG LỰC BIỂU ĐỒ NĂNG LỰC

Sự khác nhau giữa hiệu suất công việc & Năng lực.    - " Hiệu suất " là kết quả lao động biểu hiện bằng...

LEAN - CÔNG CỤ HỮU ÍCH GIẢM LÃNG PHÍ, TĂNG NĂNG SUẤT LEAN - CÔNG CỤ HỮU ÍCH GIẢM LÃNG PHÍ, TĂNG NĂNG SUẤT

Lean manufacturing công cụ hữu ích để giảm lãng phí,tăng năng suất cho các doanh nghiệp.Trong những năm qua, nền kinh tế...

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TPM LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TPM

TPM có nguồn gốc phát triển từ Bảo dưỡng phòng ngừa vào năm 1951 của người Nhật. Tuy nhiên khái niệm Bảo dưỡng...

TPM VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, Ý NGHĨA VÀ LỢI ÍCH ÁP DỤNG TPM VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN, Ý NGHĨA VÀ LỢI ÍCH ÁP DỤNG

TPM (Total Productive Maintenance-Duy trì năng suất tổng thể) là một phương pháp quản trị được sử dụng rộng rãi để...