Như đã nói, đặc trưng trong quản lý chất lượng là trình tự giải quyết vấn đề được trình bày một cách lôgic, sau đây chúng ta sẽ cùng nhau giải thích về trình tự đó.
 Trong thực tế, không nhất thiết phải làm theo đúng trình tự này để nâng cao kỹ năng, sau khi thành công vài lần rồi thì thay đổi cũng được . Làm như thế sẽ tránh được lãng phí thời gian, công sức, và xác suất thành công cao. Việc này cũng giống như thao tác trong trà đạo , mới đầu có người thắc mắc tại sao lại phải làm theo hình thức như thế nhưng hiểu được ý nghĩa rồi thì mới thấy trình tự của nó thực ra là hợp lý.

 


CHƯƠNG 3 PHẦN 6. HOẠT ĐỘNG TPM TẠI KHỐI VĂN PHÒNG. CHƯƠNG 3 PHẦN 6. HOẠT ĐỘNG TPM TẠI KHỐI VĂN PHÒNG.

           Hoạt động này gián tiếp hỗ trợ cho bộ phận sản xuất với nhiệm vụ là thu tập, xử lý, cung cấp thông...

CHƯƠNG 3 PHẦN 7. AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG. CHƯƠNG 3 PHẦN 7. AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG.

Mục tiêu của hoạt động này là tiến tới không có tai nạn lao động, không có bệnh nghề nghiệp, không gây tác động...

CHƯƠNG 1 - PHẦN 4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA  CHƯƠNG 1 - PHẦN 4. TẦM QUAN TRỌNG CỦA "CÔNG CỤ"

Vì quản lý chất lượng của Nhật Bản nổi tiếng khắp thế giới nên số người nước ngoài đến học hỏi ngày càng...

CHƯƠNG 1 - PHẦN 5. NGUYÊN LÝ LÀM GIẢM SỰ PHÂN TÁN CHƯƠNG 1 - PHẦN 5. NGUYÊN LÝ LÀM GIẢM SỰ PHÂN TÁN

Vật liệu giống nhau, điều kiện gia công giống nhau, nhưng tại sao chất lượng sản phẩm bị phân tán, nguyên nhân...