Hiểu rõ ý nghĩa và mục đích của quản lý chất lượng, ứng dụng tốt 7 công cụ trong QC, cộng với khả năng kinh doanh điều hành, xí nghiệp có thể đạt được những hiệu quả sau:


1.   Giảm phát sinh hàng xấu – chất lượng sản phẩm được đồng nhất.

2.   Giá thành chế tạo giảm – hiệu suất sử dụng vật liệu tăng dẫn đến giảm được giá bán.

3.   Lượng sản phẩm tăng – có thể lập kế hoạch sản xuất hợp lý hơn.

4.   Trong khối kỹ thuật, nơi chế tạo và bộ phận kiểm tra sẽ hợp tác chặt chẽ với nhau để tiến hành công việc tốt hơn.

5.   Nâng cao sự quan tâm tinh thần trách nhiệm của công nhân đối với chất lượng.

6.   Nhờ ứng dụng thủ pháp thống kê, giảm được chi phí kiểm tra.

7.   Công việc của các bộ phận trong công ty tiến hành trôi chảy, nâng cao lòng tin của bên ngoài (khách hàng, ngân hàng, cơ quan thuế…) đối với công ty.

8.   Qua việc thực thi quản lý chất lượng, công ty có cơ sở đáng tin cậy nhất để quyết định việc : có cần thiết thay đổi quy cách hiện tại hay không? Làm như vậy có lãi hay không?...


CHƯƠNG 1 - PHẦN 8. CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC CUNG( loại cung của châu Âu) CHƯƠNG 1 - PHẦN 8. CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾC CUNG( loại cung của châu Âu)

           Tiến sĩ NIISHIHORI, nguyên đội trưởng đội thám hiểm Nam cực mùa đông, người có nhiều đóng góp...

CHƯƠNG 5 PHẦN 6. CÂU CHUYỆN Ở PHÒNG BẢO VỆ. CHƯƠNG 5 PHẦN 6. CÂU CHUYỆN Ở PHÒNG BẢO VỆ.

Đây là câu chuyện ở phòng bảo vệ của một công ty. Cũng giống như cổng ra vào cửa xưởng các công ty khác, công ty này...

CHƯƠNG 5 PHẦN 7. TẬP THỂ BIẾT PHÁT HUY TRÍ TUỆ. CHƯƠNG 5 PHẦN 7. TẬP THỂ BIẾT PHÁT HUY TRÍ TUỆ.

Chúng ta không thể biết trên trái đất này có bao nhiêu loài sinh vật đang sống, nhưng trong đó chỉ có con người là tạo nên...

CHƯƠNG 5 PHẦN 8. CAO TRÀO TỰ ĐỘNG HÓA CHƯƠNG 5 PHẦN 8. CAO TRÀO TỰ ĐỘNG HÓA

Cuộc khủng hoảng dầu hỏa vào mùa thu năm 1973 đã làm cho các xí nghiệp ở Nhật lo...

CHƯƠNG 4 PHẦN 6. Ý CHÍ LÀM VIỆC CHƯƠNG 4 PHẦN 6. Ý CHÍ LÀM VIỆC

Quản lý chất lượng ở Nhật Bản có nguồn gốc phát sinh ở Mỹ. Thời gian gần đây, ở Mỹ chỉ có những nhà chuyên...