Trong quá trình hoạt động và sản xuất của mỗi tổ chức luôn phát sinh những vấn đề liên quan như năng suất, chất lượng sản phẩm, chi phí, hiệu suất sử dụng thiết bị, an toàn lao động… Tùy theo từng thời điểm, ý nghĩa và mức độ cần thiết của sự việc tại thời điểm đó, tổ chức lựa chọn ưu điểm để tập trung cải tiến những vấn đề có tính quan trọng then chốt trước. Để thực hiện việc này, tổ chức thành lập một hoặc một số nhóm để tiến hành hoạt động cải tiến. Thông qua các bước: đo lường, phân tích tìm nguyên nhân gốc rễ, đưa ra giải pháp thực hiện cải tiến, những vấn đề sẽ từng bước được giải quyết, từ đó chất lượng sản phẩm, năng suất lao động sẽ được tăng lên. Bên cạnh đó, vẫn cần tiếp tục khuyến khích những sáng kiến cải tiến nhỏ của từng cá nhân hoặc từng bộ phận.

 Cải tiến liên tục luôn nằm trong chiến lược, mục tiêu của tất cả các tổ chức. Tuy nhiên, cải tiến có trọng điểm nhấn mạnh rằng nếu tập trung tất cả nguồn lực vào một hay một số mục tiêu được lựa chọn,xác định trước thì mức độ đạt được thành công cao hơn mà không lãng phí thời gian, công sức.

CHƯƠNG 6 PHẦN 2. NÂNG CAO Ý THỨC CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG NHÂN. CHƯƠNG 6 PHẦN 2. NÂNG CAO Ý THỨC CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG NHÂN.

Nói chung, phương pháp nâng cao ý thức chất lượng cho công nhân có thể thực hiện như...

CHƯƠNG 6 PHẦN 3. QC TRONG NGÀNH SẢN XUẤT VỚI SỐ LƯỢNG ÍT, ĐA CHỦNG LOẠI. CHƯƠNG 6 PHẦN 3. QC TRONG NGÀNH SẢN XUẤT VỚI SỐ LƯỢNG ÍT, ĐA CHỦNG LOẠI.

Trong ngành sản xuất với số lượng ít, đa chủng loại vì sản xuất theo đơn đặt hàng nên trong quản lý sản xuất...

ÁP DỤNG ISO 9000 TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG ÁP DỤNG ISO 9000 TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG

Kể từ khi ban hành lần đầu tiên ban hành vào năm 1987, sau 2 lần sửa đổi vào năm 1994 và 2000, hiện nay ISO 9000 đã...