Như đã nói, đặc trưng trong quản lý chất lượng là trình tự giải quyết vấn đề được trình bày một cách lôgic, sau đây chúng ta sẽ cùng nhau giải thích về trình tự đó.
 Trong thực tế, không nhất thiết phải làm theo đúng trình tự này để nâng cao kỹ năng, sau khi thành công vài lần rồi thì thay đổi cũng được . Làm như thế sẽ tránh được lãng phí thời gian, công sức, và xác suất thành công cao. Việc này cũng giống như thao tác trong trà đạo , mới đầu có người thắc mắc tại sao lại phải làm theo hình thức như thế nhưng hiểu được ý nghĩa rồi thì mới thấy trình tự của nó thực ra là hợp lý.

 


CHƯƠNG 1 PHẦN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TPM CHƯƠNG 1 PHẦN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TPM

Khái niệm bảo dưỡng phòng ngừa ( preventive maintenance) được hình thành từ Mỹ vào năm 1951. Trước đó, các công ty chỉ...

CHƯƠNG 1 PHẦN 2 CÁC LOẠI HÌNH BẢO DƯỠNG CHƯƠNG 1 PHẦN 2 CÁC LOẠI HÌNH BẢO DƯỠNG

Hoạt động bảo dưỡng xuất hiện khi bắt đầu giai đoạn sản xuất công nghiệp. Cùng với xu hướng công nghiệp hóa,...

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN - TQM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN - TQM

Quản lý chất lượng toàn diện là cách tiếp cận về quản lý chất lượng ở mọi công đoạn nhằm nâng cao năng...

CHƯƠNG 5 PHẦN 12. TẠO DỰNG MỘT XÃ HỘI TƯƠNG LAI PHONG PHÚ. CHƯƠNG 5 PHẦN 12. TẠO DỰNG MỘT XÃ HỘI TƯƠNG LAI PHONG PHÚ.

 Đến nay, đã có nhiều người luận về tương lai nước Nhật. Nhưng trong đó người ta mô tả hình ảnh đen tối đang...

CHƯƠNG 1 PHẦN 3. KHÁI NIỆM TPM CHƯƠNG 1 PHẦN 3. KHÁI NIỆM TPM

1.   TPM là gì? TPM là chữ viết tắt tiếng Anh của Total Productive Maintenance, tiếng Việt gọi là duy trì hiệu suất...