Chia sẻ kinh nghiệm

Khái niệm bảo dưỡng phòng ngừa ( preventive maintenance) được hình thành từ Mỹ vào năm 1951. Trước đó, các công ty chỉ thực hiện bảo dưỡng sửa chữa ( breakdown maintenance), tức là công việc bảo dưỡng chỉ được thực hiện sau khi có sự cố hỏng hóc xảy ra. Phương pháp bảo dưỡng phòng ngừa đã giúp các công ty giảm sự cố, hỏng hóc thiết bị một cách đáng kể, do đó nó được áp dụng và chấp nhận rộng rãi vào thời điểm này.

Hoạt động bảo dưỡng xuất hiện khi bắt đầu giai đoạn sản xuất công nghiệp. Cùng với xu hướng công nghiệp hóa, hoạt động bảo dưỡng đã trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau, từ bị động đến chủ động với các loại hình bảo dưỡng chủ yếu như sau:

 Đến nay, đã có nhiều người luận về tương lai nước Nhật. Nhưng trong đó người ta mô tả hình ảnh đen tối đang tới dần đó là lớp người cao tuổi ngày càng tăng. Người ta dự đoán vài năm nữa, 3 người trẻ tuổi sẽ nuôi 1 người già, điều dự đoán chắc chắn sẽ đúng. Tuy nhiên chúng ta không mấy lo lắng về điều này vì hai lý do như sau:

Đây là câu chuyện ở phòng bảo vệ của một công ty. Cũng giống như cổng ra vào cửa xưởng các công ty khác, công ty này cũng có bảo vệ trông coi xe và khách ra vào. 

Cuộc khủng hoảng dầu hỏa vào mùa thu năm 1973 đã làm cho các xí nghiệp ở Nhật lo lắng. 

Quản lý chất lượng ở Nhật Bản có nguồn gốc phát sinh ở Mỹ. Thời gian gần đây, ở Mỹ chỉ có những nhà chuyên môn làm về lĩnh vực này. Sau khi du nhập vào nhật nó đã được phổ biến đến độ thành phong trào. Không những thế, nó còn trở thành một phương châm(chủ trương) của các giám đốc.

Có thể nói một cách vắn tắt: “kinh doanh đồng nghĩa với trí tuệ”. Trong quốc gia theo chủ nghĩa kinh tế tự do như Nhật bản, hàng năm có nhiều công ty bị phá sản và ngược lại cũng có nhiều công ty phát triển. 

1.Khái niệm về chiến lược
1.1.Sự ra đời và phát triển của chiến lược

Trong bối cảnh suy thoái này, không làm gì không phải là một giải pháp. Sự thụ động chỉ làm cho mọi việc tồi tệ hơn. Nhưng chúng ta có thể làm được gì khi có rất ít hay thậm chí không có sự đầu tư mới? Dưới đây là những hành động thiết thực mà tôi thấy là có hiệu quả. 

“ Nếu chính phủ Mỹ hạn chế nhập xe nhật thì tôi sẽ cùng chiếc xe DATSUN qua Canada sống”. Đây là lời của một người tiêu dùng đăng trên tạp chí ở Mỹ. Lượng xe Nhật tăng vọt ở Mỹ và bắt đầu trở thành vấn đề kinh tế từ khoảng năm 1979. Tuy nhiên nhìn vào quá khứ ta sẽ thấy xe ô tô nhật cũng phải trải qua bao chông gai mới được dân chúng Mỹ yêu chuộng như thế.

Trong ngành sản xuất với số lượng ít, đa chủng loại vì sản xuất theo đơn đặt hàng nên trong quản lý sản xuất người ta hay có khuynh hướng coi trọng quản lý thời gian giao hàng, sự quan tâm đến chất lượng của cán bộ trong xưởng không cao.