Chia sẻ kinh nghiệm

 5s là một công cụ cải tiến tạo nền tảng tốt cho mọi giải pháp cải tiến, trong đó có TPM. 5S là chữ cái đầu của các từ tiếng Nhật: “SERI”, “SEITON” “SEISO”, “SEIKETSU” và “SHITSUKE”, tạm dịch sang tiếng Việt là “Sàng lọc”, “Sắp xếp”, “Sạch sẽ”, “Săn sóc” và “Sẵn sàng”.

Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu môi trường hiện tại , tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức . Đề ra ,thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt ra mục tiêu trong môi trường hiện tại và tương lai.

TPM giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty thông qua việc loại bỏ các lãng phí liên quan đến thiết bị và cải tiến chất lượng sản phẩm, do đó mọi công ty, nhà máy sản xuất đều có thể triển khai áp dụng TPM. Tuy nhiên, triển khai thành công chương trình TPM không phải là một việc dễ dàng bởi công ty sẽ gặp rất nhiều những rào cản gây cản trở trong quá trình thực hiện. Công ty cần tập trung nỗ lực cải tiến vào hai đối tượng quan trọng, đó là con người và máy móc thiết bị. Chúng ta không thể nâng cao hiệu suất thiết bị nếu không thay đổi được thái độ và kỹ năng của con người. Bên cnahj đó, lãnh đạo cao nhất trong công ty đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo dựng môi trường khuyến khích, hỗ trợ thực thi và duy trì những thay đổi. Điều này đòi hỏi công ty có mong muốn áp dụng TPM phải chuẩn bị kỹ càng các nguồn lực cần thiết và có phương pháp triển khai có hệ thống.

Nội dung chính thực hiện trong từng bước như sau:

Với mô hình đóng góp cộng đồng, đã có rất nhiều công ty nổi tiếng trên thế giới đạt được những thành tựu đáng kinh ngạc. Bạn có muốn học hỏi họ không? Scott Cook - người đồng sáng lập của công ty phần mềm Intuit - một trong những công ty tiêu biểu thành công nhờ mô hình này, sẽ tư vấn cho bạn. 

Để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong thời kỳ khó khăn như hiện nay, đổi mới là việc hiển nhiên. Nhưng mục tiêu và chiến thuật đúng đắn nhất để thực hiện chiến lược đổi mới thì không phải công ty nào cũng có được. 

Nắm bắt đầu mối để cải tiến đơn giản thôi, trước tiên là điều tra hàng hỏng mỗi ngày.

 Nguyên nhân làm suy thoái hoạt động QC có thể đưa ra như sau:

TPM đã chỉ ra được “ Sáu tổn thất lớn” mà các thiết bị dùng trong sản xuất thường mắc phải, đó là:
Thiết bị, máy móc bị lỗi hoặc hỏng hóc.
Chuẩn bị và hiệu chỉnh thiết bị mất nhiều thời gian.
Thiết bị chạy không tải và bị gián đoạn khi đang vận hành.
Tốc độ vận hành bị giảm sút.
Sản phẩm đầu ra bị khuyết tật.
Hiệu suất thiết bị giảm sút.
Hỏng hóc là 1 loại lãng phí điển hình của thiết bị, nó xảy ra tại các bộ phận riêng lẻ, điều đó buộc chúng ta phải tập trung nhiều hơn nữa để loại bỏ các tổn thất trên. TPM là chìa khoá chính giúp loại bỏ những nguyên nhân gây ra “Sáu tổn thất lớn” cho trang thiết bị.
Cách duy nhất để các công ty biết được họ có cần phải loại bỏ các lãng phí hay không thì phải thông qua đo lường tính hiệu quả trong hoạt động của thiết bị (hệ số OEE). Điều đó đồng nghĩa với việc tất cả các quy trình sản xuất của các công ty đó phải được đo lường, bao gồm các công việc trước khi đưa vào sản xuất, trong khi sản xuất và các công việc sau quá trình sản xuất. Mỗi quy trình đều có ảnh hưởng đến quy trình đi sau nó, nếu nó được thực hiện tốt thì quy trình theo sau sẽ tốt và ngược lại.

Hiện nay, với sự cạnh tranh mạnh mẽ và trong quá trình toàn cầu hoá, những yêu cầu hội nhập và sự cạnh tranh đã đặt ra cho các tổ chức áp lực phải luôn luôn tìm ra những điểm mới, những phương pháp hiệu quả để tạo ra cho mình những sự khác biệt, tạo ra ưu thế cạnh tranh cao hơn. 

Là một quy tắc cơ bản và toàn diện để lãnh đạo và điều hành tổ chức, nhằm cải tiến liên tục hoạt động của tổ chức trong một thời gian dài bằng cách tập trung vào khách hàng trong khi vẫn chú trọng đến nhu cầu của các bên liên quan. 8 nguyên tắc bao gốm có 
- Định hướng khách hàng.
- Vai trò lãnh đạo.
- Năng lực của nhân viên
- Định hướng của quá trình
- Tiếp cận theo hệ thống
- Không ngừng cải tiến
- Quyết định dựa trên sự kiện
- Nhà cung ứng.

Những yêu cầu của GMP có tính mở rộng và tổng quát, cho phép mỗi nhà sản xuất có thể tự quyết định về số quy định, tiêu chuẩn, thủ tục, hướng dẫn công việc sao cho đáp ứng được các yêu cầu cần thiết, phù hợp với loại hình, lĩnh vực sản xuất và điều kiện cơ sở vật chất của doanh nghiệp

Chúng ta đã tập trung vào các cách một DN có thể xây dựng và mở rộng các nguồn lợi thế cạnh tranh của mình. Chúng ta đã phân tích các công ty như thế nào từ các ngành kinh doanh khác nhau làm thành công thức chiến lược cụ thể đến việc tạo ra các nguồn lực mới có giá trị từ các hoạt động của họ.Tuy nhiên công thức hoá chiến lược chỉ là một phần trong việc làm cân bằng sự phát triển lợi thế cạnh tranh. Với một chiến lược cụ thể đã được lựa chọn thì DN phải dành hết nỗ lực của mình để đảm bảo rằng những nhà quản lý và những người lao động nỗ lực thống nhất để thực hiện chiến lược. Các nhà quản lý phải thấy là các hoạt động riêng lẻ bên trong một cơ cấu cùng hoạt động giúp cho việc dành được lợi thế cạnh tranh.Nhiệm vụ này đã được xem như là sự thực hiện chiến lược.

Khi phát biểu kết quả hoạt động của nhóm QC cần phải được thực hiện như sau:

IV. CÁC HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC

Trong phần trước, chúng ta đã đề cập ba thành phần cơ bản của bất cứ một cơ cấu tổ chức nào. Sự chuyên môn hoá liên quan với việc các nhà quản lý phân công các hoạt động và các nhiệm vụ cho mọi người, cho các tổ đội hoặc các đơn vị có năng lực nhất để thực hiện chúng. Sự tiêu chuẩn hoá liên quan đến các hoạt động thực tế, các thủ tục, và các tiêu chuẩn được sử dụng để đạt được đảm bảo sự thực hiện chắc chắn. Sự tập trung hoá liên quan đến sự uỷ quyền quyền lực thông qua tổ chức. Ba thành phần này có thể kết hợp với nhau theo nhiều cách khác nhau để xây dựng đúng loại tổ chức để thực hiện chiến lược. Các hoạt động và các nhiệm vụ để đạt được sự tập trung hoá có thể được chia thành nhiều cách. Cũng vậy, các nhà quản lý có thể sử dụng bất cứ con số các hoạt động thực tế, các thủ tục, và các tiêu chuẩn để đạt được sự thực hiện chắc chắn. Thêm vào đó, các nhà quản lý cấp cao có vài hạn chế được định trước bởi vì có thể họ mong muốn tập trung và uỷ quyền quyền lực. Sự ảnh hưởng lẫn nhau của ba thành phần này sẽ làm thay đổi chiến lược của doanh nghiệp. Theo đó, các nhà quản lý cần phải thấy được sự kết hợp đúng đắn ba thành phần đó để thực hiện chiến lược của doanh nghiệp sao cho hiệu quả nhất. Bốn sự kết hợp thông thường của các nhân tố cơ bản là: Chức năng, Sản phẩm, Vị trí địa lý, và cơ cấu hỗn hợp. Mỗi cơ cấu bên ngoài gồm các lựa chọn khác nhau đối với ba thành phần cơ bản đó để thực hiện chiến lược đề ra.