Chia sẻ kinh nghiệm

                                 

TQC trong sinh hoạt gia đình

Kết quả công việc của bộ phận văn phòng hầu hết liên quan đến hồ sơ văn thư và thông tin. Nắm bắt mối quan hệ, dòng chảy giữa chúng là việc quan trọng. Do đó, trước tiên phải làm sáng tỏ những hạng mục quản lý, mỗi nhân viên hoặc nhóm nhân viên phụ trách nghiệp vụ gì, đang quản lý hạng mục nào? Thí dụ, hạng mục quản lý đối với người đánh máy là số ngày làm văn bản, số lần sai sót…
 Hoạt động nhóm QC trong bộ phận văn phòng nên triển khai với các đề tài dưới đây:

             Tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Organization for Standardization- ISO) được thành lập năm 1947, trụ sở chính đặt tại Geneve, Thuỵ sĩ. ISO có khoảng hơn 200 ban kỹ thuật có nhiệm vụ biên soạn và ban hành ra các tiêu chuẩn. Cho đến nay, các ban kỹ thuật đã ban hành hơn 13.500 tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn kỹ thuật và các tiêu chuẩn về quản lý. Tiêu chuẩn ISO 9000 do ban kỹ thuật TC 176 ban hành lần đầu vào năm 1987, được sửa đổi 2 lần vào năm 1994 và 2000. Hiện nay có hơn 140 nước tham gia vào tổ chức quốc tế này. Việt nam tham gia vào ISO từ năm 1987.

 Trong quá trình hoạt động và sản xuất của mỗi tổ chức luôn phát sinh những vấn đề liên quan như năng suất, chất lượng sản phẩm, chi phí, hiệu suất sử dụng thiết bị, an toàn lao động… Tùy theo từng thời điểm, ý nghĩa và mức độ cần thiết của sự việc tại thời điểm đó, tổ chức lựa chọn ưu điểm để tập trung cải tiến những vấn đề có tính quan trọng then chốt trước. Để thực hiện việc này, tổ chức thành lập một hoặc một số nhóm để tiến hành hoạt động cải tiến. Thông qua các bước: đo lường, phân tích tìm nguyên nhân gốc rễ, đưa ra giải pháp thực hiện cải tiến, những vấn đề sẽ từng bước được giải quyết, từ đó chất lượng sản phẩm, năng suất lao động sẽ được tăng lên. Bên cạnh đó, vẫn cần tiếp tục khuyến khích những sáng kiến cải tiến nhỏ của từng cá nhân hoặc từng bộ phận.

 Cải tiến liên tục luôn nằm trong chiến lược, mục tiêu của tất cả các tổ chức. Tuy nhiên, cải tiến có trọng điểm nhấn mạnh rằng nếu tập trung tất cả nguồn lực vào một hay một số mục tiêu được lựa chọn,xác định trước thì mức độ đạt được thành công cao hơn mà không lãng phí thời gian, công sức.
  1. Khái niệm về môi trường doanh nghiệp

-   Môi trường doanh nghiệp là tập hợp các lực lượng, yếu tố, điều kiện ảnh hưởng tới chiến lược đến các quyết định và chương trình hành động.
-   Doanh nghiệp (DN) không thể tác động tới môi trường mà chỉ bị tác động bởi môi trường, môi trường tồn tại khách quan ngoài ý muốn của DN.
-   DN khó có thể dự báo đựợc  chính xác sự biến đổi của môi trường, sự tác động của các yếu tố của môi trường đến DN có thể là trực tiếp có thể là gián tiếp. Theo cách tác động đó người ta phân biệt ra 2 loại là Môi trường vĩ mômôi trường vi mô.
 

           Trong việc quản lý các phòng, chỗ khó khăn nhất là quản lý phòng kinh doanh. Công việc kinh doanh thường có khuynh hướng dựa vào kinh nghiệm, nhạy cảm, bản lĩnh. Đồng thời, công việc thường được xử lý ở mức độ thỏa hiệp nào đó. Cách tiến hành theo tư duy logic khó thực hiện.
 

Bộ phận kỹ thuật là bộ phận tiến hành công việc trên nền tảng kỹ thuật sẵn có.

            Gần đây, QC được phổ biến trong các lĩnh vực liên quan đến phục vụ như công ty thương mại, khách sạn, hiệu sách, ngành phục vụ món ăn nhanh, cửa hàng bách hóa… với mục đích nâng cao chất lượng phục vụ.

Trong suốt 50 năm qua, kinh tế thế giới đã có những bước chuyển rõ rệt từ nền tảng sản xuất thuần tuý sang hệ thống sản xuất dựa vào kỹ năng và tri thức. ở Mỹ, chỉ trong vòng  40  năm số người lao động thuần tuý đã  giảm gần một nửa (34% lực lượng lao động vào năm 1980 so với 57% vào năm 1940).

Quản lý tri thức là quá trình của việc quản lý một cách cẩn trọng tri thức để đáp ứng các nhu cầu hiện hữu, để nhận ra và khai thác những tài sản tri thức hiện có và có thể đạt được và để phát triển những cơ hội mới.

Ngày nay, tương lai và giá trị của một công ty phụ thuộc vào khả năng phát triển các sản phẩm/dịch vụ mới một cách nhanh chóng và kịp thời để có thể bắt nhịp với những nhu cầu luôn thay đổi. Thay vì một số cách tiếp cận truyền thống như TQM hay tái cơ cấu quá trình, các doanh nghiệp giờ đây coi QLTT như một yếu tố mới nhưng quan trọng nhất để giữ vững lợi thế cạnh tranh bằng thoả mãn  khách  hàng.

1. Đặt vấn đề

Trong chiến lược kinh doanh, tận dụng cơ hội và khắc phục thách thức của môi trường đối với sự phát triển của doanh nghiệp .Việc đánh giá  năng lực của doanh nghiệp nhằm nhận dạng điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh .Đó là 1 trong những thách thức quan trọng của hoạch định chiến lược  sản xuất kinh doanh.Các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường nói chung .Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào năng lực nội tại của doanh nghiệp.

Bối cảnh kinh tế ngặt nghèo ngày nay đang dấy lên một cuộc tranh luận thú vị: muốn đột phá trong kỷ nguyên Web 2.0, các doanh nghiệp nên ưu tiên lợi nhuận hay tăng số người sử dụng?

Để việc giáo dục, lập kế hoạch, thực thi và xúc tiến quản lý chất lượng có hiệu quả; xí nghiệp cần điều tra nhận thức, ý thức về quản lý chấy lượng của toàn thể nhân viên. Tuy nhiên, trước khi tiến hành điều tra xí nghiệp cần giải thích rõ ràng ý nghĩa và mục đích của việc làm để mọi người hiểu đúng về hợp tác, tránh hiện tượng có người sợ qua việc điều tra, công ty đánh giá về khả năng, ảnh hưởng đến lương của họ, và từ đó họ sẽ không nói thật. Cần nhấn mạnh công ty muốn biết ý thức nhận thức của họ để việc giáo dục triển khai có hiệu quả, để nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh doanh để công ty phát triển và bản thân họ có lợi về mặt tay nghề, nghiệp vụ, lương bổng…