Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế đang lan rộng trên toàn cầu như hiện nay, các nhân viên vừa mới chân ướt chân ráo cần phải làm gì trước tình cảnh khó khăn?
Quản lý chất lượng không chỉ giới hạn trong phạm vi xưởng chế tạo, mà còn triển khai vào tất cả các công việc của công ty. Thực ra, nếu không làm như thế thì sẽ không thành công. Có thể sẽ có người đặt câu hỏi nghi vấn về vấn đề vừa nêu trên.
Ở phần trước, Scott Cook đã nêu lên một mô hình có thể tạo ra lợi thế kinh doanh vượt bậc cho các công ty: mô hình đóng góp cộng đồng. Hãy nghe ông tiếp tục phân tích về những lợi thế và quan niệm sai lầm của các nhà lãnh đạo khi ứng dụng mô hình này.
Khẩu hiệu quản lý chất lượng có nghĩa là tất cả cải tiến chỉ thực hiện được thông qua thực tế. Nói khác đi, trước khi nói lý lẽ, bạn hãy đi lấy số liệu. Theo các chuyên gia, tất cả hoạt động bán hàng mỗi tháng đều là một hoạt động thực nghiệm và dứt khoát chúng ta phải lấy số liệu từ đó.
Có một nhà hàng ở Nhật luôn luôn ghi lại số liệu liên quan đến khách theo yêu cầu của bà chủ. Chính vì vậy mà bà chủ nhà hàng đã làm được điều tuyệt vời.
Các nhà lãnh đạo mới cần phải nhanh chóng chứng tỏ bản thân, nhưng việc tìm kiếm kết quả nhanh chóng vốn dĩ luôn nguy hiểm. Đâu là những cạm bẫy, và làm thế nào các nhà quản lý có thể tránh được những cạm bẫy đó?
Trước khi đi vào vấn đề, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu một thí dụ đơn giản về việc người lái xe định chạy ô tô với tốc độ 50km/h. Trước tiên, anh ta khởi động máy, sau đó đạt đến một tốc độ nào đó thì nhìn đồng hồ. Nếu kim mới chỉ 45km thì anh ta lại đạp ga thêm. Tốc độ của xe lúc nàu lại tăng lên, rồi anh ta lại nhìn đồng hồ, tốc độ lúc này đạt quá mức mong muốn nên anh ta lại giảm ga. Và anh ta phải làm đi làm lại như vậy mới có thể cho xe chạy đúng mục tiêu 50km/h. Các động tác cơ bản ở đây bao gồm: mở máy – khởi hành – đcọ đồng hồ - so sánh với mục tiêu – điều chỉnh chân ga – đọc đồng hồ - so sánh – lại điều chỉnh. Làm như vậy, tốc độ xe mới được quản lý ở 50km/h.
50 năm qua, tiếp thị chỉ có duy nhất một phương thức: quảng cáo rầm rộ trên các phương tiện thông tin đại chúng. Giờ đây, mọi việc đã thay đổi, giống như một bước tiến hóa mới: Marketing Internet
Loại hao tổn thứ hai là các công việc chuẩn bị trước khi sản xuất. Để chuẩn bị cho sản xuất, những người thợ cơ khí, bảo dưỡng thường tốn rất nhiều thời gian cho công việc chuẩn bị máy
Những năm gần đây, bội thu trong các cân mậu dịch của Nhật Bản chỉ tăng lên. Vì thế, Nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia tiên tiến đều đồng thanh phê phán Nhật Bản có hàng rào thuế quan che chở. Nào là thủ tục nhập hàng phiền hà, hệ thống lưu thông hàng hóa phức tạp, ngoài ra còn có những câu phàn nàn về những việc như: trong tờ thuyết minh phải có tiếng Nhật, phải sửa thông số từ inch sang mét, phải qua kiểm … và những câu trách móc khác
1.Mục đích: tìm kiếm điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp ( DN) từ đó lựa chọn phương pháp cạnh tranh.
2.Những con đường dẫn đến ưu thế cạnh tranh của DN.
-Chiến lược cạnh tranh nhất thiết phải dựa trên ưu thế cạnh tranh, trong thực tế các DN xây dựng những con đường dẫn đến những ưu thế cạnh tranh khác nhau như chất lượng sản phẩm cao nhất, dich vụ tốt nhất, sản phẩm sản xuất có chi phí thấp nhất hoặc tập trung vào một khúc thị trường nào đó. Đối với DN người ta có thể lựa chọn con đường dẫn đến ưu thế cạnh tranh khác nhau nhưng dù con đường nào đi nữa thì cũng hướng đến mục đích tạo ra những giá trị vượt trội cho khách hàng.
-Đối với DN mục tiêu là lợi nhuận cho nên tạo giá trị cho khách hàng nhưng phải tạo ra lợi nhuận cao cho DN và cải thiện được tình hình tài chính của DN.
-Hiện nay có 3 loại hình chiến lược cạnh tranh cơ bản: