Những người bạn của tôi – cũng là các chủ các doanh nghiệp – đã tâm sự với tôi về nỗi lo sợ cho năm 2009 sau khi có rất nhiều dự đoán không lạc quan. Tuy nhiên họ thể hiện thái độ rất rõ ràng rằng họ không hề có ý định nhượng bộ trước những mối lo ngại đó.
Chắc hẳn, mọi nhà phát minh đều đã từng trải qua tình huống “cái khó ló cái khôn”. Năm 2004, nhà nghiên cứu hoá học của Proter&Gamble (P&G) - Nancy McCarthy - cũng từng sống trong những khoảnh khắc như vậy khi bà phụ trách dự án sáng chế thuốc tiêu hoá của hãng. Bà tin rằng dự án của mình sẽ tạo được tiếng vang lớn bởi trước đó, nhóm nghiên cứu do bà phụ trách đã thu được kết quả hết sức khả quan sau khi tiến hành nhiều cuộc kiểm tra và thử nghiệm y khoa.
Có nhiều người chưa hiểu rõ cụm từ “tự động hóa”. Họ tưởng cứ đưa máy móc thiết bị tự động vào là có thể sản xuất một cách chính xác, và chất lượng sản phẩm chế tạo ra sẽ tốt.
Có lần, qua sự giới thiệu của tòa đại sứ Pháp, công ty của Nhật Bản đã tiếp nhận 3 công chức của Bộ công nghiệp Pháp đến tham quan. Họ đã hướng dẫn những vị khách đó đi xem dây truyền lắp ráp radio, hệ thống stereo dùng trong ô tô, nơi có khá nhiều máy tự động. Nhân viên hướng dẫn giải thích nhờ đưa những máy móc này vào nên chỗ này giảm được 3 người, chỗ kia giảm được 5 người. Họ liền hỏi: “thế 3 người ấy đi đâu”. Do phía công ty đã không chuẩn bị những câu trả lời nên đã trả lời giống như phản xạ : “3 cô ấy đi lấy chồng rồi” ( ở Nhật, mãi đến mấy năm gần đây các cô gái hầu hết nghỉ đi làm trước khi đi lấy chồng). Họ đã rất ngạc nhiên và hỏi “ công ty này còn chăm lo cả việc đi lấy chồng cho các cô hay sao?”.
Hiện tượng nhiều người cao tuổi và trình độ giáo dục tăng cao là hai áp lực thúc đẩy xã hội đi theo hướng tự động hóa. Ở Nhật hiện nay, lớp người lao động trẻ ít đi nên việc tuyển người làm công việc dơ bẩn, công việc đơn giản đơn điệu là khó khăn. Vì vậy giống như chúng tôi đã nói ở trên, dây truyền sản xuất thiếu người làm việc nên không còn cách nào khác là tiến hành tự động hóa.
Hiện tượng nhiều người cao tuổi và trình độ giáo dục tăng cao là hai áp lực thúc đẩy xã hội đi theo hướng tự động hóa.
Nhìn ra thế giới mới thấy Nhật Bản là nước đáng kể. Năm 1985, GDP tính trên đầu người ở Nhật đã vượt mười ngàn USD. Lúc đó trên thế giới chỉ có mười nước vượt mười ngàn USD. Nhật đã vượt Anh, Pháp, chứng tỏ mức thu nhập đầu người tăng khá nhiều.
Chuyên gia tài chính Huỳnh Bửu Sơn bàn về gói kích cầu qua lãi suất của Việt Nam cùng những biện pháp kèm theo cần thiết để có thể vừa kích thích nền kinh tế, vừa ngăn lạm phát tái phát
Thường thì người ta mới chỉ quen với thuật ngữ "Bom tấn" trong làng điện ảnh. Với GS Quelch - phù thủy markerting - lại cho rằng, bất kỳ một sản phẩm nào được nghiên cứu và phát triển hợp lý, cộng thêm một phương pháp marketing thích hợp cũng có thể tạo thành "Bom tấn".
Quản lý chất lượng toàn diện là cách tiếp cận về quản lý chất lượng ở mọi
công đoạn nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả chung của doanh nghiệp hay của
tổ chức.TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng dựa vào sự
tham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ thỏa mãn
khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên.