Chia sẻ kinh nghiệm

TPM có nguồn gốc phát triển từ Bảo dưỡng phòng ngừa vào năm 1951 của người Nhật. Tuy nhiên khái niệm Bảo dưỡng phòng ngừa lại được hình thành từ Mỹ. Đây là chiếc nôi đầu tiên giới thiệu chương trình Bảo dưỡng phòng ngừa vào năm 1960. Đây là một chương trình hỗ trợ người vận hành và Bảo dưỡng thiết bị. Tuy nhiên, khi thiết bị ngày càng tự động và phát triển hơn, vấn đề Bảo dưỡng thiết bị theo kiểu truyền thống trở nên không hiệu quả vì đòi hỏi nhân lực Bảo dưỡng nhiều hơn, thường xuyên hơn.

TPM (Total Productive Maintenance-Duy trì năng suất tổng thể) là một phương pháp quản trị được sử dụng rộng rãi để giải quyết các vấn đề trong quá trình sản xuất nhằm tối ưu hiệu quả thiết bị sản xuất. Một trong những nguyên tắc cơ bản của TPM là người vận hành và những người hàng ngày tiếp xúc với thiết bị bằng kiến thức và hiểu biết về các điều kiện vận hành để dự đoán, ngăn ngừa hư hỏng và những tổn thất khác liên quan đến thiết bị. Họ thực hiện việc này thông qua vệ sinh, kiểm tra thiết bị thường xuyên và các hoạt động tự bảo dưỡng theo nhóm.
TPM là tên viết tắt của 3 từ tiếng anh:
Duy trì – Maintenance
Giữ trong điều kiện tốt
Sửa chữa, lau chùi, tra dầu mỡ
Hiệu suất – Productive
Thực hiên các hành động trong toàn bộ quá trình sản xuất liên quan
Các vấn đề sản xuất được tối thiểu hóa
TPM nhằm đạt được sự hoạt động hiệu quả của thiết bị không phải trong ngắn hạn mà trong suốt vòng đời của thiết bị.
Tổng thể - Total
Tham gia của tất cả mọi người, Không chỉ phòng bảo dưỡng mà tất cả các phòng ban đều phải tham gia vào TPM.
Mỗi thành viên, từ người quản lý cao nhất đến những công nhân bình thường  đều phải tham gia vào các hoạt động TPM.
Nhắm tới loại bỏ tất cả tai nạn, lỗi và hư hỏng của thiết bị.

Ngay khi bà Sarah Palin bước vào cuộc chạy đua tranh cử, doanh số của cửa hàng trực tuyến CafePress tăng vọt bởi hãng này đã tận dụng hình ảnh bà Palin trên các sản phẩm của mình. Theo GS. John Quelch, thì sự thu hút chú ý của bà Palin có thể khiến nhiều người xem xét tới việc bỏ phiếu cho ngài John McCain. 

1. Duy trì chất lượng.
 Duy trì chất lượng hướng tới mục đích thỏa mãn khách hàng thông qua cung cấp sản phẩm chất lượng cao nhất, không có sai lỗi trong sản xuất. Trọng tâm của duy trì chất lượng là loại bỏ những sự không phug hợp một cách có hệ thống, giống như cải tiến có trọng điểm. Máy móc thiết bị là một trong những yếu tố tác động tới chất lượng sản phẩm, vì vậy cần loại bỏ những vấn đề tiềm ẩn. Như vậy, đã có sự chuyển đổi từ phản ứng sang chủ động (Kiểm soát chất lượng sang Đảm bảo chất lượng). Duy trì chất lượng nhằm thiết lập, duy trì một hệ thống quản lý chất lượng tốt kiểm soát chất lượng từ khâu đầu tiên đến khâu phân phối và hậu mãi, có hệ thống khắc phục và phòng ngừa.

Để duy trì một thương hiệu có uy tín và lâu dài, doanh nghiệp cần phải đầu tư xây dựng thương hiệu. Thế nhưng đầu tư như thế nào và đầu tư vào lúc nào? Nghiên cứu của Giáo sư John Quelch và đồng nghiệp sẽ mang lại cho công ty bạn nhiều ý tưởng hay từ thực tế. 

            Tiếp sau chương trình áp dụng ISO 9000 trong các ngành sản xuất, từ năm 2002, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội đã triển khai áp dụng thí điểm tiêu chuẩn ISO 9000 trong công tác hành chính tại Văn phòng  Uỷ ban nhân dân và Hội đồng nhân dân thành phố Hà nội (VP UBND và HDND). 

KPI là phương pháp Đo lường hiệu suất (kết quả thực hiện công việc) bằng cách thiết lập một Hệ thống chỉ số hiệu suất(một tập hợp có tính hệ thống của các chỉ số đo lường hướng vào các phương diện hoạt động của tổ chức), bao gồm khoảng 100 chỉ số, chia làm 3 loại chỉ số: KRI(Chỉ số kết quả cốt yếu), PI(Chỉ số hiệu suất)và KPI(Chỉ số hiệu suất cốt yếu)
 

Thực hiện TPM  là một quá trình học tập không ngừng. Công nhân vận hành thiết bị phải thường xuyên được huấn luyện nâng cao kỹ năng và thái độ làm việc. Đội ngũ cán bộ cần được đào tạo về khả năng quả lý, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, quản lý chất lượng… Nếu không có quá trình đào tạo đúng và được chuẩn hóa,TPM và hệ thống bảo dưỡng nói chung sẽ không đươch thực hiện. Vì vậy, hoạt động đào tạo phải được thực hiện một cách đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Hoạt động này hỗ trợ tích cực cho tất cả các hoạt động trên, đặc biệt là hoạt động Bảo dưỡng tự chủ. Do đó, việc định hướng công tác đào tạo của nhà máy cần dựa trên các hoạt động của TPM.

           Hoạt động này gián tiếp hỗ trợ cho bộ phận sản xuất với nhiệm vụ là thu tập, xử lý, cung cấp thông tin và phục vụ các nhu cầu khác cho sản xuất. 

Mục tiêu của hoạt động này là tiến tới không có tai nạn lao động, không có bệnh nghề nghiệp, không gây tác động xấu đến môi trường. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến an toàn của người vận hành thiết bị.

Vì quản lý chất lượng của Nhật Bản nổi tiếng khắp thế giới nên số người nước ngoài đến học hỏi ngày càng tăng. Đặc trưng mà ai cũng để ý và đánh giá cao là " nhóm QC ".

 

          Không lâu sau khi đắc cử, tân Tổng Thống Barack Obama đã đưa ra cam kết chấn hưng nền kinh tế thể hiện “quyết tâm tạo thêm 2,5 triệu việc làm từ nay đến đầu năm 2011”. Như vậy, để thực hiện được cam kết trên, chính phủ sẽ phải tiêu tốn thêm hàng tỷ USD