Chia sẻ kinh nghiệm

1.   OEE là gì?
OEE là một chỉ số đo lường được sử dụng trong TPM để chỉ ra mức độ hoạt động hiệu quả của máy móc. OEE phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là:
-   Hiệu suất ( Performance) – P: là sự so sánh giữa đầu ra thực tế với những gì máy móc có thể sản xuất ra trong cùng thời gian.
-   Mức sẵn sàng (Availability) – A: sự so sánh giữa thời gian mafmasy thực sự tạo ra sản phẩm với thời gian hoạt động tiềm năng
-   Chất lượng (Quality) – Q: sự so sánh giữa số lượng  sản phẩm đáp ứng yêu cầu và các chỉ tiêu kỹ thuật của khách hàng với số lượng sản phẩm được sản xuất.

Thay đổi tư duy sẽ tạo ra đột phá

Yếu tố mang tính cách mạng trong dự án này chính là ở chỗ:

Thứ nhất, ý tưởng đóng góp xuất phát từ những cá nhân không thuộc tập đoàn có thể giúp nhiều người tiêu dùng giải quyết được nhiều vấn đề nan giải.

Thứ hai, một dự án có thể kêu gọi nguồn vốn đóng góp ngoài các kênh huy động vốn thông thường của tập đoàn. Kế đến, nhiệm vụ của P&G là phải tìm ra cách giải quyết các giả thuyết hóc búa liên quan tới sản phẩm rồi mới có quyền hy vọng đạt được thành công. 

Rất nhiều công ty hiện nay đã đạt được tiến bộ quan trọng trong việc hoạch định kinh doanh liên tục, nhưng điều đó không giống như quản lý khủng hoảng, mà khủng hoảng lại có thể xảy ra với bất kỳ công ty nào. Vậy, làm thế nào để sẵn sàng chuẩn bị tinh thần cho một cuộc khủng hoảng? Hãy cùng chuyên gia giải đáp vấn đề này... 

Gợi ý thực hành phân tích SWOT
 

Albert Humphrey, nhà kinh tế, thành viên Ban quản trị của cùng lúc 5 công ty đồng thời là chuyên gia cố vấn cho hơn 100 công ty tại Anh, Mỹ, Mê-hi-cô, Pháp, Thụy Sĩ, Đức, Na Uy và Đan Mạch, đã cụ thể hóa SWOT thành 6 mục hành động sau:
1. Sản phẩm (Chúng ta sẽ bán cái gì?)
2. Quá trình (Chúng ta bán bằng cách nào?)
3. Khách hàng (Chúng ta bán cho ai?)
4. Phân phối (Chúng ta tiếp cận khách hàng bằng cách nào?)
5. Tài chính (Giá, chi phí và đầu tư bằng bao nhiêu?)
6. Quản lý (Làm thế nào chúng ta quản lý được tất cả những hoạt động đó?)

Quá trình thực hiện TPM cơ bản có thể được phân chia thành các bước đó là: Bước chuẩn bị, Bước 1 – Vệ sinh ban đầu, Bước 2 – Xử lý nguồn bẩn và khu vực vệ sinh, Bước 3 – Lập tiêu chuẩn vệ sinh, tra dầu. Nội dung dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết các công việc thực hiện trong từng bước, đồng thời cung cấnhững mẫu, biểu mẫu thích hợp để tham khảo và sử dụng.

Chắc chắn, nền kinh tế đang trong tình trạng khó khăn. Tuy nhiên đây cũng là thời điểm tốt để đổi mới, theo như lời ông Clayton M. Christensen, một giáo sư của Trường kinh doanh Harvard, chuyên gia nghiên cứu sự đổi mới.

Để áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng iso 9000. Cơ quan / doanh nghiệp cần những yếu tố sau 

 

Trong bối cảnh hiện nay, các đối tượng khách hàng ngày càng trở nên phức tạp; họ được cung cấp nhiều thông tin hơn, và sự mong đợi của họ đối với hàng hoá và dịch vụ cũng ngày một cao hơn. Đối với bất kỳ tổ chức nào, cách duy nhất để giữ được khách hàng chính là việc cam kết với vấn đề chất lượng.Trong thực tế, bất kỳ tổ chức nào, dù trong lĩnh vực sản xuất hay kinh doanh dịch vụ, đều có thể đảm bảo được sự phát triển vững bền trong tương lai thông qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, như theo tiêu chuẩn ISO 9000.

Có thể nói, trước sức cạnh tranh và đòi hỏi của thị trường, việc áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn đã trở thành một xu hướng nổi bật. Tuy vậy, để tạo lợi thế kinh doanh và thực sự có những bước đột phá, việc áp dụng này cần có hướng đi mới, giàu sức sáng tạo

Trước thực tiễn áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, có thể thấy điều quan trọng là các công ty, tổ chức áp dụng phải nhận thức và thực sự phát huy được hiệu quả của hệ thống này. Làm được việc đó, cần sự cam kết hết lòng của lãnh đạo; có các hình thức khuyến khích mọi thành viên tham gia xây dựng, không ngừng cải tiến, cập nhật hệ thống. Đồng thời, cần chú trọng đào tạo nhân viên, tạo môi trường chia sẻ tri thức. Điều cốt lõi là xây dựng một hệ thống linh hoạt, năng động, có cơ chế mở để các thành viên dễ dàng đóng góp ý tưởng sáng tạo. Chỉ khi đó, hệ thống chất lượng mới không là gánh nặng mà thực sự trở thành nền tảng vững chắc cho sự phát triển của tổ chức. 

Trước đây, sự cố máy vô tuyến truyền hình làm nhà sản xuất đau đầu là núm chọn tín hiệu( núm dò đài). Gần đây, nhà sản xuất thay bằng nút ấn nên sự cố có giảm xuống nhưng mãi đến gần đây người ta mới dùng núm quay. Thời ấy, máy thu hình mua về dùng 4 đến 5 năm vẫn tốt nhưng đột nhiên có ngày bật công tắc không thấy hiện hình, vặn núm dò đài thì hình lại hiện lên ngay, nhưng khi dời tay ra thì hình lại mất. Cố định vị trí có hình thì vẫn xem được. Kinh nghiệm này nhiều người đã có.

Trả lời câu hỏi “Đâu là thử thách điển hình đối với tư duy truyền thống về những điều cần làm trong giai đoạn nền kinh tế xuống dốc?”, Giáo sư Robert S. Kaplan- cha đẻ của mô hình Balanced Scorecard - cho rằng nên tiếp tục duy trì những khoản chi tiêu mang tính chiến lược.